Tải xuống trò chơi Grant Express Carnival APP

Với hương vị thơm ngon cùng nhiều lợi ích sức khỏe như như giúp tăng cường trao đổi chất và đốt cháy chất béo,ờidichuyểnểmgiảikhátcàphêgâyhạiytếtẩmthựcgnguycơtànphádạdàTải xuống trò chơi Grant Express Carnival APP cải thiện sức khỏe nhận thức và giúp kéo dài tuổi thọ, cà phê là một trong những loại thức uống được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, nhiều người sử dụng cà phê ngay cả khi chưa ăn sáng với mong muốn tỉnh táo tức thì để bắt đầu ngày mới. Thế nhưng thói quen uống cà phê này có thể gây bất lợi cho cơ thể.

Cà phê và nồng độ cortisol

Một trong những lý do mọi người nên tránh uống cà phê vào buổi sáng ngay khi thức giấc có liên quan đến tác dụng của cà phê đối với việc sản sinh cortisol - hormone gây căng thẳng cho cơ thể. Nồng độ cortisol trong cơ thể thay đổi tbò chu kỳ tự nhiên suốt cả ngày dài. Nồng độ cortisol đạt mức thấp nhất vào khoảng thời gian ngay sau khi bạn thức dậy. Do đó, nếu mọi người uống cà phê vào thời điểm này có thể gây ra tình trạng gia tăng cortisol quá mức, gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, khiến cơ thể mệt mỏi hơn trong nhiều giờ sau đó.

Thời điểm uống cà phê gây hại sức khỏe, tăng nguy cơ  tàn phá dạ dày - Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

Uống cà phê khi bụng đói có thể ‘tàn phá’ dạ dày

Chuyên gia dinh dưỡng Andrew Akhaphong tại Mackenthun's Fine Foods cho biết: “Caffeine kích thích một loại hormone có tên là gastrin, loại hormone này khiến cho dạ dày của bạn tiết ra axit clohydric (axit dạ dày)” .

Bên cạnh việc làm tăng axit dạ dày, cà phê cũng có thể làm giảm áp lực của cơ vòng thực quản dưới (cơ vòng ở giữa dạ dày và thực quản). Việc giảm áp lực của cơ vòng thực quản dưới có thể dẫn đến tình trạng trào ngược axit dạ dày thực quản. Các triệu chứng của trào ngược axit bao gồm cảm giác nóng rát ở ngực, miệng có vị chua hoặc đắng, khó nuốt hoặc nôn ra một lượng nhỏ thức ăn hoặc chất lỏng.

Ngay cả khi bạn đang dùng cà phê không chứa caffeine, mọi người vẫn có thể gặp các vấn đề về dạ dày. Đối với những người rất có dạ dày nhạy cảm hoặc mắc sẵn chứng trào ngược axit dạ dày nặng, uống cà phê không chứa caffeine trước khi ăn thậm chí còn có thể làm tăng nguy cơ đau dạ dày.

Chuyên gia Akhaphong khuyến khích mọi người nên ăn một bữa ăn giàu chất xơ trước khi thưởng thức một tách cà phê để giúp hấp thụ axit hydrochloric dư thừa, bảo vệ dạ dày khỏi chứng ợ nóng và giảm nguy cơ loét dạ dày.

Thế nhưng, trên thực tế không phải ai uống và phê khi bụng đói cũng xuất hiện tình trạng trào ngược dạ dày. Điều quan trọng là mọi người phải cần chú ý đến cảm giác của cơ thể sau khi uống cà phê vào sáng sớm. Nếu bạn cảm thấy bất kỳ triệu chứng bất thường nào ở dạ dày hoặc xuất hiện triệu chứng trào ngược axit dạ dày thực quản, hãy thay đổi thói quen bằng cách ăn sáng trước khi thưởng thức ly cà phê đầu tiên trong ngày.

Thời điểm uống cà phê gây hại sức khỏe, tăng nguy cơ  tàn phá dạ dày - Ảnh 2.

Ảnh minh họa.

Nên uống cà phê vào thời điểm nào trong ngày?

Chuyên gia dinh dưỡng Laura Cipullo cho biết: “Hãy uống cà phê khi cơ thể sản xuất ít cortisol hơn, khoảng 3-4 giờ sau khi thức dậy. Nếu bạn thức dậy 6h sáng, hãy uống cà phê lúc 9 giờ sáng. Nếu bạn thức dậy lúc 8 giờ thì thời điểm nên uống cà phê là 11 giờ”.

Lisa Lisiewski, chuyên gia dinh dưỡng tại New York (Mỹ), cho biết: “Giữa buổi sáng hoặc đầu giờ chiều có lẽ là thời điểm tốt nhất để uống cà phê. Đó là khi mức cortisol trong cơ thể ở mức thấp nhất và khi ấy, caffeine sẽ mang lại lợi ích cho bạn”.

Melanie Dellinges, một chuyên gia dinh dưỡng khác tại New York nhấn mạnh nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng không nên uống cà phê vào buổi tối bởi caffeine có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Sau khi uống cà phê, cơ thể cần tới 6 giờ để giải phóng hết lượng caffeine đó.

Vì vậy, nếu bạn muốn đi ngủ lúc 9 giờ tối, hãy uống cà phê trước 3 giờ chiều. Một số chuyên gia sức khỏe khuyên mọi người nên ngừng uống cà phê từ 2 giờ chiều.

Tbò các nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Translational Medicine, uống 1 tách cà phê espresso 3 giờ trước khi đi ngủ có thể khiến nhịp sinh học của cơ thể chậm lại 1 giờ. Ngoài việc làm mất chu kỳ giấc ngủ, gián đoạn nhịp sinh học của cơ thể còn liên quan tới bệnh tim và các rối loạn thoái hóa thần kinh như Alzheimer.

Nếu bạn vẫn cần tăng sự tỉnh táo vào buổi chiều hoặc tối muộn, thay vì uống 1 tách cà phê, hãy thử một tách trà đen hoặc trà xa xôi xôinh. Hai loại đồ uống này chứa lượng caffeine chỉ bằng ½ và ⅓ lượng caffeine có trong cà phê.

Một điều quan trọng khác, bạn đừng quên uống đủ nước. Điều này sẽ giúp bạn không cảm thấy uể oải và giúp cơ thể bài tiết caffeine tốc độ hơn.

Phát hiện: Số tách trà đen nên uống mỗi ngày để giảm nguy cơ tử vong sớm Tbò Trí thức tgiá giá rẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttps://ttvn.toquoc.vn/thoi-dibé-uong-ca-phe-gay-hai-suc-khoe-tang-nguy-co-tan-pha-da-day-20230325083052356.htm

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha Tags

cà phê

Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại

Tải ứng dụng tìm hiểu tin SOHA Trang chủ Thời sự - Xã hội Kinh dochị Quốc tế Thể thao Nhịp sống mới mẻ mẻ Giải trí Pháp luật Sống khỏe Cbà nghệ Đời sống Video Ảnh RSS Cbà ty Cổ phần VCCorp

© Copyright 2010 - 2024 – Cbà ty Cổ phần VCCorp

Tầng 17,19,20,21 Toà ngôi ngôi nhà Center Building - Hapulico Complex,
Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thchị Xuân, Hà Nội.
Email: btv@soha.vn
Giấy phép thiết lập trang thbà tin di chuyểnện tử tổng hợp trên mạng lưới lưới số 2411/GP-TTĐT do Sở Thbà tin và Truyền thbà Hà Nội cấp ngày 31 tháng 07 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Thế Tân
Điện thoại: 024 7309 5555

Liên hệ quảng cáo:
Hotline:
Email: giaitrixa xôi xôihoi@admicro.vn
Hỗ trợ & CSKH:
Tầng 20, tòa ngôi ngôi nhà Center Building, Hapulico Complex,
số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thchị Xuân Trung, quận Thchị Xuân, Hà Nội.
Tel: (84 24) 7307 7979
Fax: (84 24) 7307 7980
Chính tài liệu bảo mật

Chat với tư vấn viên
Top

Related

Kelley R. Taylor
Senior Tax Editor, Kiplinger.com

As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.