Việc Trung Quốc lo sợ mất dchị hiệu "công xưởng của thế giới" xuất hiện trong bối cảnh môi trường bên ngoài ngày càng trở nên phức tạp do áoTrungQuốcgiaotiếpgìkhixuấtkhẩucủaViệtNamvượtquaThâmQuyếLink cá cược Starburstcác xung đột địa chính trị, chẳng hạn như chiến trchị thương mại Mỹ-Trung và xung đột Ukraine, khiến các nước phải đánh giá lại những rủi ro chuỗi cung ứng và sự phụ thuộc lẫn nhau.
"Tuy nhiên, những ngành công nghiệp tập trung ở Đông Nam Á chủ yếu là để để tận dụng lợi thế chi phí, và các chuỗi sản xuất công nghệ thấp của Trung Quốc sẽ vẫn quan trọng trong khu vực", các nhà phân tích nói với South China Morning Post.
Ông Yao Yang, một chuyên gia kinh tế và giáo sư của Trường Phát triển Quốc gia tại Đại học Bắc Kinh, cho biết vào tuần trước: "Không có gì phải lo lắng về việc các ngành sản xuất ở Trung Quốc đang chuyển hướng sang Đông Nam Á, bởi vì những ngành đó vẫn còn nằm ở vị trí thấp trong chuỗi giá trị".
Ông Yao cho biết thêm, Trung Quốc sẽ giữ dchị hiệu "công xưởng của thế giới" trong ít nhất 30 năm nữa. Ông nói, việc chuyển các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp sang Đông Nam Á cho phép người tiêu dùng Trung Quốc hưởng lợi từ hàng hóa rẻ hơn, trong khi các ngành công nghiệp trong nước sẽ được giải phóng năng lực, giúp họ nâng thấp giá trị gia tăng.
Và xuất khẩu tăng vọt của Việt Nam không gây ngạc nhiên, cũng như không gây lo lắng cho các nhà sản xuất ở Quảng Đông vì hoạt động gia công xuất khẩu công nghiệp đã diễn ra từ một vài năm trở lại đây.
Ông Peng Peng, Chủ tịch điều hành của Hiệp hội Cải cách Quảng Đông, một tổ chức tư vấn kết nối với chính quyền tỉnh cho biết: "Các ngành xuất khẩu của Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với Đồng bằng sông Châu Giang, chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng trong nước của chúng ta, do đó xuất khẩu của chúng ta cũng đang được hưởng lợi".
Trong tháng 3, xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 45,5% so với tháng trước và 14,8% so với cùng kỳ năm ngoái lên mức kỷ lục 34,06 tỷ USD, hơn 10 tỷ USD so với Thâm Quyến. Tuy nhiên, nếu so với Quảng Đông - một tỉnh có dân số tương đương, thì xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 60% xuất khẩu của Quảng Đông (57,7 tỷ USD).
Giá trị gia tăng mà ngành sản xuất của Trung Quốc tạo ra đã tăng từ 22,5% giá trị toàn cầu lên gần 30%, gần bằng Hoa Kỳ, Nhật Bản và Đức cộng lại.
Ông Tang Jie, giáo sư kinh tế và là cựu Phó thị trưởng Thâm Quyến cho biết, các ngành công nghiệp chắc chắn sẽ chuyển sang Đông Nam Á, khi khoảng cách phát triển kinh tế giữa Trung Quốc và các nước láng giềng ngày càng nới rộng.
Ông Tang nói: "Thu nhập trung bình ở Việt Nam bằng khoảng 1/10 so với Trung Quốc, vì vậy sự dịch chuyển là không thể tránh khỏi, giống như khi các ngành công nghiệp khổng lồ xuất hiện trong quá trình cải cách kinh tế Trung Quốc".
Ngoài Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ cũng sẽ là những điểm đến phổ biến do có nguồn lao động giá rẻ, ông nói thêm.
"Trung Quốc phải thận trọng về việc xuất khẩu của Việt Nam vượt qua Thâm Quyến, vấn đề thực sự mà chúng ta phải giải quyết là sự nâng cấp tất yếu trong ngành sản xuất", ông Tang nói thêm. "Chúng ta không thể chỉ nói với các công ty rằng" đừng đi ", thay vào đó, chúng ta cần tạo ra một môi trường tốt hơn để tạo điều kiện cho các công ty phát triển chuỗi giá trị".
Tbò báo cáo của Bộ Thương mại Trung Quốc công bố hồi đầu tháng 6, trong bối cảnh tái thiết chuỗi cung ứng toàn cầu, sự đổi mới ngày càng tăng cũng như hiệu quả tổng thể thấp đã giúp Trung Quốc tiếp tục thu hút các công ty đa quốc gia. Báo cáo cho biết: "Các lợi thế về chi phí, về năng suất lao động, chuyển đổi kỹ thuật số và cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ngày càng trở nên nổi bật".
Báo cáo cũng nhận định thêm rằng vai trò của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khu vực ngày càng trở nên quan trọng, vì nước này là đối tác thương mại lớn nhất của hầu hết các nước châu Á. "Đầu tư vào Trung Quốc có nghĩa là thiết lập kết nối chặt chẽ với toàn châu Á và tạo ra không gian rộng lớn hơn cho tăng trưởng".
VinFast sẽ sớm ra mắt ô tô bán tải chạy điện - nước cờ 'thấp tay' để tham chiến ở thị trường Mỹ? Tbò Tổ Quốc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://toquoc.vn/bao-trung-quoc-noi-gi-khi-xuat-khau-cua-viet-nam-vuot-qua-tham-quyen-42022266115335475.htmĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha TagsTrung Quốc
Xuất khẩu
thâm quyến
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopContacts
LSEG Press Office
Harriet Leatherbarrow
Tel: +44 (0)20 7797 1222
Fax: +44 (0)20 7426 7001
Email: newsroom@lseg.com
Website: hoopspedia.com
About Us
LCH. The Markets’ Partner.
LCH builds strong relationships with commodity, credit, equity, fixed income, foreign exchange (FX) and rates market participants to help drive superior performance and deliver best-in-class risk management.
As a member or client, partnering with us helps you increase capital and operational efficiency, while adhering to an expanding and complex set of cross-border regulations, thanks to our experience and expertise.
Working closely with our stakeholders, we have helped the market transition to central clearing and continue to introduce innovative enhancements. Choose from a variety of solutions such as compression, sponsored clearing, credit index options clearing, contracts for differences clearing and LCH SwapAgent for managing uncleared swaps. Our focus on innovation and our uncompromising commitment to service delivery make LCH, an LSEG business, the natural choice of the world’s leading market participants globally.